Với những ai đã đi qua Chiến tranh. Thành cổ Quảng Trị trở thành ký ức Hào Hùng Đó là mảnh đất mà những người đồng đội đã ngã xuống nơi mỗi tấc đất đều làm máu xương của những người anh hùng. Với những ai sinh ra sau Chiến tranh thành cổ Quảng Trị đã trở thành nơi linh thiêng. Họ trở về để tri ân thế hệ cha anh đã quả cảm hi sinh thân mình cho thế hệ hôm nay được sống trong hòa bình. Dù hàng chục năm đã trôi qua với biết bao thay đổi của đất trời của con người dòng sông Thạch Hãn vẫn luôn là chứng tích của một thời kỳ máu lửa dưới mặt nước tưởng như phẳng lặng này là một câu chuyện Sục Sôi ý chí của những người lính quả cảm mùa hè năm 1972. Dòng sông Thạch Hãn Con đường tiếp tế nhân lực vật lực duy nhất cho mặt trận thị xã và thành cổ Quảng Trị đã trở thành dòng sông máu khi hàng nghìn chiến sĩ hy sinh trong khi làm nhiệm vụ.
Từ dòng sông này có một con đường nối thẳng và trung tâm thành cổ Quảng Trị với tên gọi con đường định mệnh. Thành cổ Quảng Trị hôm nay đã trở thành trái tim của nhân dân cả nước ở nơi để giáo dục truyền thống yêu nước cho thế hệ hôm nay và mai sau và với những cái giá trị lịch sử đó thì đến tháng 12 năm 2013, thành cổ Quảng Trị được công nhận là di tích quốc gia đặc biệt. Dòng sông Thạch Hãn cũng gắn liền sự kiện 81 ngày đêm. Nhắc đến thành cổ Quảng Trị là nhắc đến biểu tượng của lòng Quảng cảm gắn liền với 81 ngày đêm khốc liệt từ ngày 28 tháng 6 đến ngày 16 tháng 9 năm 1972 thị xã Quảng Trị đã trở thành túi bom. Sau khi để mất Quảng Trị vào cuối tháng 5 năm 1972, Mỹ Ngụy điên cuồng mở cuộc tái chiếm tỉnh Quảng Trị với mật danh Lam Sơn 72 trong đó mục tiêu số 1 phải chiếm được thành cổ vì chiếm được nơi đây cơ bản chiếm được tỉnh Quảng Trị. Trong 81 ngày đêm thị xã và thành cổ Quảng Trị đã phải hứng chịu 328.000 tấn bom đạn tương đương với 7 quả bom nguyên tử mà Mỹ đã dội xuống thành phố Hiroshima của Nhật Bản năm 1945. Ngày 28 tháng 6; 30 tháng 6 mùng 7 tháng 2 là những dấu mốc quan trọng trong 81 Ngày Đêm Lịch sử không bao giờ quên. Có thêm hàng vạn Chiến Sĩ nằm lại mãi với đất mẹ, 81 tờ lịch là 81 bức phù điêu được đặt tại trung tâm thành cổ là niềm tự hào chứa đựng cả nỗi xót xa về một thời máu lửa đã khiến hàng vạn quân giải phóng 72 không bao giờ trở về. hàng vạn gia đình đã mất người thân các anh đã nằm lại mãi mãi ở mảnh đất này đã hy sinh thân mình để giữ cho màu xanh nơi đây nhưng lại không có một nấm mộ của riêng mình.
Người ta gọi Thành cổ Quảng Trị là nghĩa trang không nấm mồ Nơi đây chỉ có một nấm mồ chung một ngôi mộ tập thể. Đó là đài tưởng niệm trung tâm. Dưới chân nấm mồ được đắp theo hình bát giác tượng trưng cho bát quái. Bốn lối bậc cấp đi lên tượng trưng cho tứ tượng tầng dâng hương là tầng Lữ Nghi. Bên trên là mái đình Việt cách điệu, giữa đài dựng một biểu tượng cây đèn thờ cao 8,1 m mang ý nghĩa tượng trưng cho 81 ngày đêm chiến đấu oanh liệt và được ví như đèn Thiên Mệnh. Ở chính giữa ngôi mộ là nơi đặt hành trang người lính đó là những vật dụng rất đỗi giản dị thân thương đồng hành cùng người chiến sĩ trên hành trình làm nên lịch sử hào hùng góp phần quan trọng và thắng lợi trên bàn hội nghị Paris Tạo Đà cho công cuộc giải phóng miền Nam thống nhất đất nước để rồi hôm nay mỗi người đến đây lại mang theo những cảm xúc bồi hồi xúc động và rất đỗi Tự Hào. Thành cổ Quảng Trị không có một cái nấm mồ nào cho riêng ai cả mà chỉ có đài tưởng niệm là được mô hình hóa là một nấm mồ chung cho các chiến sĩ đã chiến đấu anh dũng hi sinh và nằm lại với mảnh đất thành cổ Quảng Trị này. Và người ta xây dựng cái trục đài tưởng niệm nằm ngay chính giữa trung tâm của Thành Cổ Quảng Trị ngay trên con đường định mệnh với ý nghĩa là những con người còn nguyên hình hài vượt dòng sông Thạch Hãn vào với thành cổ Quảng Trị Họ đã chiến đấu anh dũng và đã hóa thân vào các cây, Sông Núi. Chính giữa vị trí ở trung tâm Long Đại thử nghiệm được đặt hành trang người lính giải phóng quân tượng trưng cho linh hồn của các chiến sĩ từ tứ phương tám hướng hội tụ về với nấm mối chung này là về với Đài tiếng niệm trung tâm Quảng Trị này,
“Gia đình nhà mình nó có bốn liệt sĩ mà đất nước thống nhất hơn 40 năm vẫn chưa tìm được một ai cả cho nên mỗi lần bước chân đến nghĩa trang liệt sĩ hay thành cổ Quảng Trị này thực sự rất xúc động” – Tâm sự của một vi khách đặt chân đến Thành Cổ.
Ngày nay thành cổ Quảng Trị trở thành công viên lớn, nơi cuộc sống Thanh Bình diễn ra đến đây bất cứ ai cũng cảm thấy bồi hồi xúc động dường như mảnh đất này có điều gì đó thân thương ấm áp. Phải chăng đó là nơi Những người lính đã không tiếc tuổi xuân và cả máu xương vì độc lập tự do cho tổ quốc các anh đã mãi mãi nằm lại nơi đây cho màu xanh của cỏ cây cho hòa bình của đất nước hôm nay khi sống trong những tháng ngày lịch sử của dân tộc mỗi người dân lại muốn được trở về thành cổ Quảng Trị thành kính Thắp nén tâm nhang tỏ lòng biết ơn những hy sinh cao cả của những người anh hùng. Đến đây ai ai cũng xúc động khi được nghe hướng dẫn viên thuyết minh về mảnh đất này, về 81 ngày đêm cuộc chiến ở thành cổ và những mất mát hi sinh của các chiến sĩ của chúng ta đã hi sinh và nằm lại trên cái mảnh đất này, nơi mà cha anh đã hi sinh anh dũng rất nhiều trong kháng chiến chống Mỹ. Hôm nay thành cổ Quảng Trị đã trở thành di tích quốc gia đặc biệt là địa chỉ đỏ giáo dục truyền thống yêu nước và là điểm thu hút khách tham quan trong nước và bạn bè quốc tế đến với thành cổ Quảng Trị để ngược trở về quá khứ Để trân trọng những hi sinh của những người đã ngã xuống cho Hòa Bình hôm nay.
TƯ VẤN TOUR DU LỊCH QUẢNG BÌNH QUẢNG TRỊ
Hotline:0797 228 777