Hiệp Định Genene và cuộc di cư vào Nam 1954 (Vĩ Tuyến 17)

Sông Bến Hải thuật địa phận Tỉnh Quảng Trị, bắt đầu từ dãy Trường Sơn đổ ra biển Đông ở Cửa Tùng, chiều dài khoảng 100 km, lòng sông nơi rộng nhất khoảng 200m tại vị trí cầu Hiền Lương,giới tuyến chia cắt hai miền Nam Bắc Việt Nam trong gần 20 năm. Nội dung cơ bản của hiệp định Giơ Ne Vơ năm 1954 là sông Bến Hải vĩ tuyến 17 được tính là giới tuyến quân sự tạm thời chia cắt Việt Nam làm hai miền: chính quyền Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa tập trung vào miền Bắc; chính quyền và quân đội khối liên hiệp Pháp tập trung vào miền Nam. Cầu có 7 nhịp dài 178m được lát bằng 894 miếng ván theo hiệp định một bên có chủ quyền 89m cầu.

Hình ảnh Cầu Hiền Lương – Sông Bến Hải ngày ấy

Tour du lịch Quảng Trị DMZ 1 ngày luôn hấp dẫn du khách

300 ngày là thời gian chính quyền và quân đội các bên hoàn thành việc tập trung, dân chúng được tự do đi lại giữa hai miền rồi sau đó tổ chức tổng tuyển cử để thống nhất nước Việt Nam. Nhưng sau hiệp định thì kết quả thì quân đội nhân dân Việt Nam lực lượng vừa dành được thắng lợi quan trọng trên chiến trường tập kết Việt Bắc. Lực lượng quốc gia Việt Nam trong đó có những người mong muốn độc lập cho Việt Nam bác bỏ lý luận đấu tranh giai cấp và chuyên chính vô sản của những người cộng sản theo quân đội Pháp tập kết về miền Nam. Quân đội Pháp dần dần rút khỏi miền Nam và giao quyền lực cho chính quyền quốc gia Việt Nam. Chính quyền miền Nam Việt Nam từ chối hiệp thương tổng tuyển cử tự do với lý do tổng thống Ngô Đình Diệm đưa ra là không có tuyển cử tự do cho những người cộng sản và tổng tuyển cử tự do không bao giờ được tổ chức.

Di cư năm 1954 là sự kiện diễn ra sau sự kiện Giơ Ne tại Việt Nam bao gồm những người miền Nam tập kết ra bắc và một dòng người lớn hơn 1 triệu người di cư vào Nam. Trong điều 14 phần I trong hiệp định cho phép người dân từ mọi phía di cư tới phía kia và yêu cầu phía quản lý tạo điều kiện cho họ di cư trong vòng 300 ngày sau thỏa hiệp, chấm dức vào ngày 19/5/1955. Trong thời gian đó có hơn 1 triệu người dân miền Bắc di cư vào Nam trong đó có khoảng 800 người Công Giáo và hơn 140.000 người tập kết ra bắc. Theo tờ báo Time những người di cư vào miền Nam đặc biệt là những người Công Giáo cho rằng họ đã bị đàn áp tôn giáo dưới chính quyền Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa trong đó có nhiều người ra đi vì lý do kinh tế và chính trị. Ngày 9/8/1965, chính phủ Quốc Gia Việt Nam của tống thống Ngô Đình Diệm lập phủ di cư tị nàn ở cấp mục bộ trong nội các với 3 nhà đại diện một ở miền bắc,một ở miền trung và một ở miền nam để xúc tiến định cư thêm vào đó là ủy ban. Vì không đủ phương tiện cho những người di cư vào nam nên chính quyền Pháp Bảo Đại phải nhờ các nước khác giúp chuyên chở định cư.

Khi cảng Tân Sơn Nhất trở nên đông nghẹt tính trung bình, từ 2000- 4200 người di cư tới. Tổng kết là 4200 lượt hạ cánh đưa vào 213.635 người. Vì người di cư quá đông nên theo ủy Pháp đã xin gia hạn thêm 3 tháng nên ngày cuối cùng thay vì ngày 19/5 được đổi thành ngày 19/8. Trong thời gian gia hạn thêm 3945 người được di chuyển vào nam. Chuyến tàu thủy cuối cùng cập bến Sài Gòn vào 16/8 thêm vào đó 102.862 người di chuyển đường bộ hoặc ghe thuyền và phương tiện riêng tính đến giữa năm 1954 – 1956 trên 1 triệu người di cư từ Bắc vào Nam trong đó 800.000 Công Giáo tức khoảng 2/3 người Công Giáo ở miền Bắc bỏ vào Nam.

CÂU CHUYỆN DI CƯ 1954 – 1955 – CẦU HIỀN LƯƠNG – SÔNG BẾN HẢI – VĨ TUYỂN 17

SƯU TẦM

 

Bài viết liên quan